Thông tin chung
Tên đề tài (*) | Văn hóa gia đình Việt Nam trong thời đại hiện nay |
Cơ quan chủ trì | Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch |
Cơ quan thực hiện | Trường Đại học Văn hoá Hà Nội |
Loại đề tài | Đề tài cấp Bộ |
Lĩnh vực nghiên cứu | Văn hóa |
Chủ nhiệm(*) | Trần Đức Ngôn |
Ngày bắt đầu | 03/2008 |
Ngày kết thúc | 03/2010 |
Tổng quan
Tính cấp thiết
Mục tiêu
Thông qua việc nghiên cứu để đánh giá những ưu điểm và hạn chế của văn hoá gia đình Việt Nam trong quá khứ và hiện tại, nhóm nghiên cứu đề tài sẽ đề xuất những giải pháp khả thi nhằm định hướng xây dựng mô hình gia đình văn hoá phù hợp với xu thế hội nhập, phát triển, đồng thời vẫn giữ được giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam.
Nội dung
PP nghiên cứu
Thực hiện những nội dung nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đề tài sẽ sử dụng hệ phương pháp sau đây:
- Phương pháp luận: đề tài xem quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của gia đình đối với sự phát triển xã hội và sự hình thành nhân cách cá nhân là quan điểm cơ bản để định hướng cho quá trình triển khai nghiên cứu. Những tài liệu như “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước”, các bài phát biểu của chủ tịch Hồ Chí Minhvề gia đình là những tài liệu quan trọng về phương pháp luận. Trên cơ sở đó, đề tài sẽ triển khai theo nguyên tắc của phương pháp tiếp cận vùng, tiếp cận liên vùng, tiếp cận giới.
- Phương pháp cụ thể:
+ Phương pháp tra cứu thư tịch: Đối với những đề tài nghiên cứu văn hoá, việc tra cứu thư tịch là cơ sở quan trọng để xác định tính hệ thống của vấn đề.Trong yêu cầu cụ thể của nội dung nghiên cứu, phương pháp này sẽ giúp nhóm nghiên cứu đề tài khái quát những đặc điểm cơ bản của gia đình truyền thống Việt Nam , làm cơ sở cho việc so sánh, đánh giá sự biến đổi cũng như xác định hệ tiêu chuẩn giá trị phù hợp cho gia đình trong thời đại mới.
+ Phương pháp điều tra xã hội học: Đây là phương pháp có thể mang lại cho đề tài những kết quả khách quan và trung thực, giúp nhóm nghiên cứu đề tài hoàn thành nhiệm vụ phác hoạ thực trạng và xu hướng biến đổi của gia đình Việt Nam dưới tác động của kinh tế thị trường. Những kết quả điều tra từ phiếu thăm dò đến phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm chuyên gia hoặc người dân sẽ là cơ sở để đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho việc xây dựng mô hình gia đình mới. Các phương pháp cụ thể sử dụng để điều tra của đề tài gồm:
* Phát phiếu điều tra:
Hiệu quả KTXH
ĐV sử dụng
File đính kèm